Chú thích Triệu_Huệ

  1. "Hành tỉnh" là quan viên được phái ra ngoài làm việc. Ở đây là tướng lĩnh được điều đến từ các tỉnh khác
  2. James A. Millward, "Eurasian crossroads: a history of Xinjiang". p. 95.
  3. Âm Hán Việt là "Đài cát" (台吉) là tước vị quý tộc Mông Cổ, đứng đầu 1 bộ, dưới quyền Hãn.
  4. James A. Millward, "Eurasian crossroads: a history of Xinjiang". p. 96.
  5. Nay là phía đông huyện Phụ Khang, Tân Cương
  6. "Tể tang" là trưởng quan của "Đài cát", tương truyền có nguồn gốc từ chữ "tể tướng" trong tiếng Hán
  7. Thực ra là Vệ Lạp Đặc. Vệ Lạp Đặc Mông Cổ (Oirats) là một chi tộc ở phía tây Mông Cổ, nhà Nguyên gọi là Oát Diệc Lạt Dịch, nhà Minh gọi là Ngõa Lạt (Wǎlà/Wǎlā), nhà Thanh gọi là Ách Lỗ Đặc. Ách Lỗ Đặc chỉ là 1 bộ thuộc tộc Vệ Lạp Đặc, đây là cách gọi thiếu tôn trọng của nhà Thanh. Từ tháng 9 năm 1755, nhà Thanh gọi Đài cát của 4 bộ Xước La Tư, Đỗ Nhĩ Bá, Hòa Thạc và Huy đến Nhiệt Hà triều kiến, phong làm Hãn, nhưng họ rốt cục vẫn nổi dậy
  8. Tên của thành này có thể là do nhà Thanh muốn kỷ niệm Hòa Thạc Trịnh thân vương Jirgalang (Tể Nhĩ Cáp Lãng), hoặc là do thành ở gần sông Tể Nhĩ Cát Lãng, nay là sông Tứ Khỏa Thụ. Tể Nhĩ Cáp Lãng (hay Tể Nhĩ Cát Lãng) trong tiếng Mông Cổ có nghĩa là "hạnh phúc" hay "vui vẻ"
  9. 1 2 Ngụy Nguyên, sách đã dẫn
  10. "Thiếp" hay "Nhiếp" là thứ dùng để bao vào ngón tay cái bên hữu để giữ đốc cung
  11. "Hà bao" là cái túi nhỏ trang sức theo truyền thống của người Trung Quốc. Túi có thể hình tròn, bầu dục, vuông, chữ nhật, trái đào, ngọc như ý, v.v. dùng để chứa các món đồ linh tinh
  12. "Tị yên hồ" là cái lọ nhỏ đặt gọn trong lòng bàn tay, dùng để chứa dầu thơm
  13. Bố Lạp Ni Đôn, còn gọi là Ba La Ni Đô hay Bố Na Đôn (Buranidu), họ là Hòa Trác nên thường được gọi là Đại Hòa Trác, con trai lớn của cố thủ lĩnh Hồi bộ là Mã Hãn Mộc Đặc
  14. Hoắc Tập Chiêm (Hojijan) thường được gọi là Tiểu Hòa Trác, con trai nhỏ cố thủ lĩnh Hồi bộ là Mã Hãn Mộc Đặc
  15. Nay thuộc sông Ngạch Mẫn, Tân Cương
  16. Nay là đông bắc Y Ninh, Tân Cương
  17. Nay thuộc địa khu Khách Thập, Tân Cương
  18. Nay là Khách Thập, Tân Cương
  19. Nay là Anh Cát Sa, Tân Cương
  20. Nay là trấn Lương Hương, khu Phòng Sơn, Bắc Kinh
  21. "Lao lễ" là nghi lễ đón khách của quân chủ vào thời cổ đại, thường là để đón chư hầu hay công thần
  22. "Triều châu" là chuỗi hạt, 1 phần trong quan phục của nhà Thanh
  23. Nay là khu kinh kế Kim Sơn Kiều, Từ Châu, Giang Tô
Vương công Đại thần nhà Thanh được phối hưởng Thái Miếu
Phía Đông Tiền điện
Vương công

Phía tây Tiền điện
Công thần
∗ Phúc tấn được cùng phối hưởng
# Hòa Lâm nhập Thái miếu vào tháng 11 năm Gia Khánh thứ nguyên niên, đến tháng giêng năm thứ 4 thì bị triệt xuất
Vương công Đại thần Nhà Thanh được thờ trong Hiền lương từ
Tiền điện
Hậu tẩm
∗ Sau vì án kiện mà bị trục xuất khỏi Hiền Lương từ